Coi mấy cái này thấy buồn cười. Thật tiếc phải nói vậy nhưng sự thật là vậy: một nên kinh tế ăn mày, dựa trên sự thương xót hay kẻ cả cũng cũng được. Kinh tế thị trường là phải có đổ bỏ. Nhưng nếu đổ bỏ quá nhiều lại là vấn đề cần xem xét. Giá cả là sự điều tiết giũa cung và cầu của mặt hàng nào đó. Tại sao người ta lại khóc lóc cho những thứ sản xuất ra rồi không tiêu thụ được và đi xin xỏ lòng thương hại của mọi người để tiêu thụ nó. Lượng hàng hóa được bán ra phụ thuộc vào nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Còn tiêu dùng đúng hay sai mục đích thì là chuyện khác. Mà thiệt sự cũng chẳng có gì là sai mục đích. Trứng gà dùng để ăn, dùng để đắp mặt làm đẹp, và còn dùng để ném vô mặt người khác, nhất là trứng thúi, hehe. Cách sử dụng nào cũng đúng hết, Nếu về mặt cung mà quá nhiều so với cầu thì lúc đó phần dư thừa dùng để lam rác nếu là hàng công nghiệp, hoặc dùng để làm phân bón nếu là hàng nông nghiệp. Đơn gỉan vậy thôi. Không có nước mắt cùng những lời cầu xin rủ lòng thương ở đây, nếu có chỉ là những động tác lobby về chính sách để thay đổi chính sách thuế má hoặc hỗ trợ vế mặt tài chính tiền vay, lãi suất gì đó mà thôi. Đó mới là kinh tế thị trường đúng nghĩa, là nền kinh tế hàng hóa chứ không phải là nền kinh tế tự cung tự cấp. Khi mà đổ bỏ xảy ra thường xuyên và xoay tour liên tục hết thứ này đến thứ khác với tần suất dồn dập thì đó là lỗi của nhà chức trách. Chính sách kinh tế không phù hợp để tăng cầu hoặc giảm cung những mặt hàng đó, để điều tiết sự gặp nhau giữa cầu và cung ở mức tối ưu nhất.
Thứ Ba, 21 tháng 4, 2015
Thứ Ba, 14 tháng 4, 2015
Đi tắt đón đầu
Coi cái này thấy khôi hài thiệt. Đúng là nouveau riche. Chỉ học năm bữa nữa tháng để có phong cách quý bà, tiêu thơ, cô nương. Đúng là siêu nhân, đi tắt đón đầu. Ngành kinh doanh này coi bộ ngon quá chừng. Con học phong cách quý bà, rồi mẹ không biết thì đi chung với mẹ thì mẹ thành hầu gái à? Đi chung với chồng thì chồng thành vệ sĩ à? Đồng ý là có khi mẹ nghèo nhưng con giàu lên thì mẹ chưa dạy được con những cách ứng xử standard, nhưng nếu con có tấm lòng thì sẽ biết cah ứng xử cho phù hợp tùy từng tình huống. Đó chỉ là những cách thức ứng xử đúng quy chuẩn chứ chẳng phải là kiểu cách quý sờ tộc hay quý bà gì hết. Quý bà hay tiểu thơ thì học nhiều lắm, nó phải thấm vô máu thì nhìn mới ra quý bà thiệt sự. Không những là cách ứng xử trong đời thường mà là nhận thức, mà là văn hóa, là tâm hồn. Ví dụ như đi ăn buffet, nếu người ta được giáo dục chu đáo, người ta có văn hóa thì tự khắc người ta biết là nên lấy món vừa đủ nhu cầu của mình. Vì nếu lấy thừa thì sẽ phải đổ bỏ, nhìn rất phí phạm, rất phản cảm. Phần dư thừa lúc đó sẽ phải đổ bỏ. Trong khi nếu họ không phí phạm thì có thể dùng phần dư thừa đó vào việc có ích hơn. Khi dọn dẹp sẽ tốn thêm công, tội nghiệp người làm. Người ta đi đứng sẽ nhẹ nhàng trong những nơi công cộng vì ý thức được việc ảnh hưởng của tiếng ồn đến người khác. Hehe, ta có tật xấu là cứ kéo dép lẹt xẹt nhất là khi tâm trạng down, ta ráng sửa nhưng lâu lâu lên cơn khùng quên mất tiêu lại kéo dép lẹt xẹt. Nói chuyện với tông vừa phải vì không phải ai cũng thích nghe giọng của người khác. Vân vân và vân vần. Đó là ý thức, là tấm lòng chứ không chỉ là kiểu cách ứng xử. Chổ đó có dạy tấm lòng yêu thương mọi người không? hehe, Trừ kẻ thù ra chứ kẻ thù thì yêu sao đặng. Dạy rồi có thấm không? Trong cuộc sống có muôn vàn tình huống xảy xa, không có sach vở hay người thầy nào đủ sức dạy hết, nên người ta phải có cảm nhận, có nhận thức, và có tấm lòng về những ảnh hưởng hay tác hại của tình huống đó đến với họ và người xung quanh như thế nào để có cach thức xử sự cho phù hợp. Đó cũng chỉ là phong cách chuẩn chứ chẳng cần phải tới quý bà, tiểu thơ. Càng giàu sang phải càng mềm mỏng/ chớ kiêu căng tập giọng đãi đưa. Người xưa dạy vậy nhưng bi giờ cũng đâu có sai. Tiểu thơ thật sự đi đứng nhẹ nhàng thì sẽ thấy dịu dàng khi cần thiết thì họ cũng mạnh mẽ mà, còn tiểu thơ học đòi thì đi đứng ẻo quá đáng thì thấy chảy nước chứ không thấy dịu dàng xíu nào, hehe, ta có những người bạn chảy nước như vậy.
Nhớ hồi lâu, chị kia đi mua hàng kêu ta là em nhìn chỗ nào bán nước hoa chờ neo thì kêu giùm chị, ta đi 1 phúa, chị đi 1 phía, Đi 1 hồi ta chẳng thấy, chị cũng chẳng thấy cuối cùng 2 chị em bọc ngược lại chị la lên kia kià, hóa ra ta qua chổ đó nhưng vì hồi xưa ta học tiếng Pháp. má ta lúc xưa xài nước hoa Chanel No5 nên ta cứ nhập tâm đó là Sa nen không nghĩ tới cách đọc theo tiếng Anh. Nhưng ta thấy đâu có sao, đọc Chờ neo cũng được mà, chẳng qua ta nhập tâm nên ta không nghĩ là đọc kiểu đó thôi, chứ không thôi bình thường thì ta cũng có thể đoán ra mà. Như đọc Gucci theo tiếng Pháp ta thấy dễ thương hơn là nói gu chì, nên ta đọc theo kiểu đó. Ai mói gì thì kệ người ta. hehe.
Nhớ hồi lâu, chị kia đi mua hàng kêu ta là em nhìn chỗ nào bán nước hoa chờ neo thì kêu giùm chị, ta đi 1 phúa, chị đi 1 phía, Đi 1 hồi ta chẳng thấy, chị cũng chẳng thấy cuối cùng 2 chị em bọc ngược lại chị la lên kia kià, hóa ra ta qua chổ đó nhưng vì hồi xưa ta học tiếng Pháp. má ta lúc xưa xài nước hoa Chanel No5 nên ta cứ nhập tâm đó là Sa nen không nghĩ tới cách đọc theo tiếng Anh. Nhưng ta thấy đâu có sao, đọc Chờ neo cũng được mà, chẳng qua ta nhập tâm nên ta không nghĩ là đọc kiểu đó thôi, chứ không thôi bình thường thì ta cũng có thể đoán ra mà. Như đọc Gucci theo tiếng Pháp ta thấy dễ thương hơn là nói gu chì, nên ta đọc theo kiểu đó. Ai mói gì thì kệ người ta. hehe.
Thứ Năm, 9 tháng 4, 2015
Nhiều chuyện
Thấy chuyện hãng hàng không kia từ chối vận chuyển cô nọ vì cổ không thông báo tình trạnh đặc biệt của mình cho hãng theo đúng thời gian quy định. Người thì kêu cổ đúng, người thì kêu cổ sai lè ra đó. Ta buồn cười, sai là cái NN này sai chứ cô đó với hãng chẳng có sai gì hết. Ai cũng nói mắc mớ gì NN vô đây. Hehe, đúng là con người mới xhcn. Cái công ty cảng hàng không là của nhà nước mà chứ đâu phải của dân. Khi mua vé mát bay, là ta đã chấp nhận những điều khoản của hãng, cũng như là ta đã đ8ạt bút ký cái hợp đồng mua dịch vụ đó. Vậy thì hãng đúng mà. Còn cô đó cũng đúng luôn, hehe. Vì cổ không thông báo ở ngoài kia mà vẫn đi được chứng tỏ điều kiện này có thể linh động. Thích thì chiều, không thích thì thôi. Ok go, not ok you go, tiếng anh xe thồ đó mà: đồng ý thì đi, không đồng ý thì mày tự đi lấy, hehe.
Vấn đề ở đây là người khuyết tật là gì? Người khuyết tật không phải là người bịnh, nếu theo tiếng Anh, còn theo tiếng Việt thì ta không biết. Họ chỉ là người "khác" với những người khác. Giống như người thuận tay trái, người thuận tay phải vậy đó. Đều là người bình thường, nhưng vì số lượng người thuận tay phải nhiều hơn nên đồ dùng sản xuất cho người thuận tay phải là chủ yếu nhưng không có nghĩa là người ta không sản xuất đồ dùng cho người thuận tay trái. Giống như màn hình LCD đó, nếu có 3 dot thì coi như màn hình đó không bị lỗi, có thể pass, nghĩa là hãng có thể không bảo hành, coi như là khuyết tật đó. Đâu có sao, nểu lỡ mua trúng cái đó thì làm việc thì cứ làm việc mắc mớ gì phải ám ảnh mấy cái chấm đó. đừng có nhìn mấy cái chấm đó. hên xui. Vậy họ không phaỉ là người bịnh, họ không cần phải được đối xử như những người bịnh thì người ta phải có trách nhiệm tạo điều kiện để họ "xài tay trái". Cảng hàng không phải sẵn sàng trong khâu chuẩn bị những thiết bị phục vụ người khuyết tật, hành khach phải trả tiền phí sân bay đó mà, nên sân bay phải chuẩn bị mọi thứ để phụ vụ người ta chớ. Tui trả xyz đồng phí, tui xấu bụng nên tui sử dụng toilet 10 lần, xài hết 5 cuộn giấy vệ sinh. kệ tui, nhưng có người trả từng đó đồng mà tốt bụng nên không hề bước chân vô toilet lần nào, đâu có sao. Có phòng toilet cho người đi xe lắn đó mà. Thì những thiết bị phục vụ người khuyết tật cũng vậy thôi. Phải sẵn sàng, phải chủ động để khi bất cứ hãng hàng không nào bấm nút 1 phút là có ngay, sao bắt người ta mướn, rồi báo trước báo sau. hãng có thể từ chối trong những trường hợp đặt biệt. Ví dụ máy bay 200 người mà tới 100 đứa con nít, thì hãng có thể thương lượng sắp xếp những chuyến bay khác nhau, gần nhau để thuậ lợi. Thử tưởng tượng chỉ cần 5 đứa sợ qua khóc thì mấy đứa kia nghe khóc cũng khóc theo, 100 cái miệng cùng khóc thét thì mấy cô tiếp viên xoay xở ra sao. Dĩ nhiên cha mẹ phải có trach nhiệm nhưng tiếp viên cũng khôg thể bỏ lơ được mà phải giúp. Mấy cô đó la tiếp viên chứ đâu phải là cô giáo nhà trẻ, nên đâu đủ toàn tài để dỗ cho cả trăm cái miệng. hehe.
Vấn đề ở đây là người khuyết tật là gì? Người khuyết tật không phải là người bịnh, nếu theo tiếng Anh, còn theo tiếng Việt thì ta không biết. Họ chỉ là người "khác" với những người khác. Giống như người thuận tay trái, người thuận tay phải vậy đó. Đều là người bình thường, nhưng vì số lượng người thuận tay phải nhiều hơn nên đồ dùng sản xuất cho người thuận tay phải là chủ yếu nhưng không có nghĩa là người ta không sản xuất đồ dùng cho người thuận tay trái. Giống như màn hình LCD đó, nếu có 3 dot thì coi như màn hình đó không bị lỗi, có thể pass, nghĩa là hãng có thể không bảo hành, coi như là khuyết tật đó. Đâu có sao, nểu lỡ mua trúng cái đó thì làm việc thì cứ làm việc mắc mớ gì phải ám ảnh mấy cái chấm đó. đừng có nhìn mấy cái chấm đó. hên xui. Vậy họ không phaỉ là người bịnh, họ không cần phải được đối xử như những người bịnh thì người ta phải có trách nhiệm tạo điều kiện để họ "xài tay trái". Cảng hàng không phải sẵn sàng trong khâu chuẩn bị những thiết bị phục vụ người khuyết tật, hành khach phải trả tiền phí sân bay đó mà, nên sân bay phải chuẩn bị mọi thứ để phụ vụ người ta chớ. Tui trả xyz đồng phí, tui xấu bụng nên tui sử dụng toilet 10 lần, xài hết 5 cuộn giấy vệ sinh. kệ tui, nhưng có người trả từng đó đồng mà tốt bụng nên không hề bước chân vô toilet lần nào, đâu có sao. Có phòng toilet cho người đi xe lắn đó mà. Thì những thiết bị phục vụ người khuyết tật cũng vậy thôi. Phải sẵn sàng, phải chủ động để khi bất cứ hãng hàng không nào bấm nút 1 phút là có ngay, sao bắt người ta mướn, rồi báo trước báo sau. hãng có thể từ chối trong những trường hợp đặt biệt. Ví dụ máy bay 200 người mà tới 100 đứa con nít, thì hãng có thể thương lượng sắp xếp những chuyến bay khác nhau, gần nhau để thuậ lợi. Thử tưởng tượng chỉ cần 5 đứa sợ qua khóc thì mấy đứa kia nghe khóc cũng khóc theo, 100 cái miệng cùng khóc thét thì mấy cô tiếp viên xoay xở ra sao. Dĩ nhiên cha mẹ phải có trach nhiệm nhưng tiếp viên cũng khôg thể bỏ lơ được mà phải giúp. Mấy cô đó la tiếp viên chứ đâu phải là cô giáo nhà trẻ, nên đâu đủ toàn tài để dỗ cho cả trăm cái miệng. hehe.
Thứ Ba, 7 tháng 4, 2015
Bó tay, hehe
Hai con nhím yêu nhau. Khi chúng ôm chặt lấy nhau thì những cái lông của chúng đâm vào nhau. Đau, rất đau. Nhưng không con nào chịu nhổ lông của mình cả, vì như thế chúng sẽ không còn là nhím, mà là con gì đó. Thử tượng tượng con nhím mà không có lông thì chúng sẽ sống ra làm sao. Rồi sẽ ra sao nhỉ? Khi chúng ôm nhau chặt cứng thì những chiếc lông của chúng đâm vào mình nhau, làm cho nhau đau đớn và cuối cùng hai con nhím ộm nhau chết trong vũng máu của chúng. Chúng ta đôi khi cũng vậy, những con nhím xù những cái lông trời ban cho để tự vệ, đôi khi lại đâm vào những người ta yêu thương nhất. Nhưng đôi lúc, niềm kiêu hãnh như là một thuộc tính làm nên cá tính của mỗi chúng ta. Nếu nó mất đi thì không còn gì là cá tính, cũng như những con nhím tự nhổ hết lông.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)