Các DN kinh doanh dựa trên đất đai là tài sản của dân do cán bộ quản lý, kinh doanh dực trên buôn chính sách, kinh daonh kiểu rửa tiền, etc. Đại loại là vậy. Thường thích có mấy dự án to lớn, vì càng to càng béo bở, càng to vay càng được nhiều. Ví dụ như làm thủy điện chẳng hạn. Đầu tiên là khai thác rừng có giấy phép ôm được một mớ, là rừng đầu nguồn mới kinh khủng, gần nguồn nước mà. Xong rồi kê cho thiệt cao để đi vay ngân hàng. Tỷ dụ đáng giá 10 tỷ kê tới 20 tỷ để vay 10 tỷ thì vốn ngân hàng hết chớ cái cái vốn nào đâu. Đó là nói cho vui chớ nhiêu đó lấy gì ăn, thích thì ông kê lên thành 30, 40 thằng dog nào thẩm định đây, cũng tay với chân mà. Xong rồi bán điện nếu ok thì chia nhau, nếu không ok thì ngân hàng ôm hết. Ngân hàng có chết không? Never vì ngân hàng của nhà nước mà, còn ngân hàng tư thì phần lớn là của cán bộ nên cũng không chết. vậy thì sao? Cho vay không thu lại được thì bắt đầu chia nhỏ khoản lỗ đó để tăng lãi suất vay khác đập vô. Chỉ cần tăng lãi suất vay 0.5% là đủ ngon rồi chưa tính tới 1,2 gì đó. 1k tỷ mà có 10 tỷ cho vay bậy cha con nó chia nhau thì 990 tỷ kia tăng lên 1% là đắp vô đủ 10 tỷ đó. Ủa mà dư nợ một ngân hàng tầm trung là bao nhiêu? Dư nợ 1 ngân hàng cỡ đại là bao nhiêu? Chẳng lẽ có 100 tỷ á. Chuyện nhỏ mà. Rốt cuộc làm ăn chân chính và dân ngu khu đen lãnh đủ. Nhưng bởi vì ngân hàng nào cũng như nhau nên việc tăng lãi vay chẳng khó khăn gì. Giống như chiếc áo mục, nhìn thấy hình hài rõ ràng nhưng đừng có đụng tay vô, đụng tới đâu là tan biến tới đó. ậy cho nên người ta mới nói kinh ết thị trường là làm con đường giá 10 tỷ, kinh tế thị trường xhcn là cũng làm con đường đó nhưng giá tới 100 tỷ. 90 tỷ chênh lệch đó là định hướng xhcn. Định hường xhcn là cái gì thì hỏi đảng cục là biết liền.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét